Hotline: 1800.234.526 (8h - 12h, 13h30 - 17h)
Thông báo của tôi

Phương pháp gia công đặc biệt (P2)

Phương pháp gia công đặc biệt (P2)

Phần trước Weldtec đã giới thiệu với các bạn cơ bản về phương pháp gia công đặc biệt. Phần này sẽ giới thiệu chi tiết về một số phương pháp gia công đang áp dụng trong sản xuất công nghiệp.

Gia công bằng tia lửa điệnWeldtec

Sơ đồ nguyên lý máy gia công tia lữa điện

1 - Chất lỏng; 2 - Chi tiết ; 3 - Điện cực " dụng cụ " 4 - Băng trượt ngang; 5 - Băng trượt qua - lại 6 - Cơ cấu chuyển động lên - xuống; 7 - Giá đỡWeldtec

Sơ đồ nguyên lý máy gia công tia lữa điện không có tụ điện

1- Chi tiết (anốt), 2- Điện cực ca tốt (Dụng cụ gia công) 3- Cơ cấu tạo rung, 4- Nguồn điện 1 chiều Vật liệu làm điện cực được lựa chọn dựa vào vật liệu cần gia công và nguyên công cần thực hiện. Nếu vật liệu cần gia công là đồng thanh thì sử dụng điện cực là hợp kim đồng.Vật liệu gia công là vật liệu cứng thì điện cực dụng cụ được chọn từ vật liệu W, Mo, ...

Để gia công lỗ đường kính nhỏ thì sử dụng điện cực dụng cụ là đồng thanh. Gang và thép được sử dụng cho đánh bóng và mài.Nhược điểm của phương pháp gia công tia lữa điện là không thể tránh khỏi độ côn độ không phẳng, không thể nhận được những góc vát có góc nhọn; tốn hao nhiều vật liệu điện cực.Chế độ gia công điện ăn mòn được chia ra 3 loại cứng, trung bình và mềm:

Chiều sâu vùng ảnh hưởng nhiệt khi gia công 

Năng suất của quá trình gia công tia lữa điện xác định lượng kim loại bị cắt trong đơn vị thời gian ( mm3/ph) hoặc (g/ ph ). Khi ở chế độ gia công chính xác : U <= 120 V I ngắn mạch Tn m <= 1 A Điện dung C <= 0,03 mkF L−ợng kim loại được xác định theo công thức : Q = 0,022 . C2/3.U3/2.I nm2/3

Sơ đồ gia công tia lữa điện bằng dây điện cực di động

1- Chi tiết điện cực 2 - Dây điện cực 3 - Đồ gá 4 - Hệ thống quang học 5 - Bàn điều khiển toạ độ 6 - Màn ảnh chép hình 7 - Đèn chiếu sáng(Cảm biến) Dây điện cực có d = 0,25 - 0,04 mm Sai số bàn toạ độ ± 3  Công suất yêu cầu 300 - 500 W Thiết bị này dùng để cắt những lỗ , vòng bên trong khép kín; có thể gia công mặt ngoài. Tốc độ cắt : 1/ 2 . . 1/ 3 1/ 2 V = k.C U In m Trong đố K - hệ số Đồng(Cu) K = 1,9 Mo K = 1,4 W K = 0,66 Hợp kim cứng K = 0,84 Với - Môi tr−ờng gia công là xăng, - Vận tốc gia công V = 12 mm/s - Khoảng cách hai con lăn của dây điện cực = 15 mm

Gia công bằng xung điện 

Vật liệu "dụng cụ " - điện cực là : Cu, Al, grafít; Độ mài mòn dụng cụ giảm từ 3 - 5 lần Năng suất tăng và đạt từ 5.000 - 15.000 mm3/ ph Để giảm độ nhấp nhô trên bề mặt người ta phải hạn chế dòng điện max I max = 50 A đối với thép và giảm dần cho đến cuối cùng là 5 A.

Độ nhấp nhô bề mặt phụ thuộc chế độ gia công như sau 

H = CH . Wsp CH - Hệ số độ tinh khiết CH = 90 àm/J đối với thép; CH = 205 àm/J đối với Ni 7 hợp kim của nó; CH = 67 àm/J đối với hợp kim cứng; p - Hệ số p = 0,33 - 0,37 đối với thép; p = 0,36 - 0,4 Thép bền nhiệt và thép Ni Ws Năng l−ợng các xung ( J )

Gia công tia lửa điện dòng cao tần 

Tần số 300 K Hz Công suất một xung 10-3 - 10-4 J Lượng kim loại cắt gọt mm3/ph 15 - 20 3 - 10 0,8 - 1,2 Độ bóng ∇7 - ∇6 ∇9 - ∇8 ∇10 - ∇9 Tương đương Ra (àm) 1,25 - 0,63 0,32 - 0,63 0,16 - 0,32 Tốc độ của đĩa quay : khi mài 30 - 40 m/s Khi phay 15 - 20 m/s Ph−ơng pháp gia công điện tiếp xúc anốt - cơ (Chiều dày gia công 80 - 160 mm)

Đây là phương pháp kết hợp điện hoá và cơ học : cắt, mài, tiện,... Phương pháp này dùng cho các loại vật liệu có tính dẫn điện (thường dùng là dòng điện một chiều). 

Sơ đồ nguyên lý mài cắt

a- Sơ đồ gia công thô (mài cắt bằng anôt – cơ b - Sơ đồ gia công tinh có catốt di động 1 - Điện cực catốt - " dụng cụ" 2 - Dung dịch điện phân; 3 - Điện cực anốt "Chi tiết "; Dung dịch điện phân thường dùng : Thuỷ tinh nước có modun 2,25 - 2,75. ρ = 1,43 - 1,55 g/cm3. - Điện áp một chièu : u = 20 - 25 V Trong quá trình gia công có xảy ra hiện t−ợng phân cực tạo nên một màng mỏng trên bề mặt làm tăng điện trở, chống lại quá trình hoà tan anốt. Để đảm bảo quá trình liên tục người ta kết hợp quá trình phá huỷ bằng cơ học. 

Phương pháp gia công bằng siêu âm : hàn, mài - cắt, làm sạch... Sóng siêu âm còn ứng dụng để thay đổi tổ chức kim loại trong quá trình kết tinh. Siêu âm thường được ứng dụng cho gia công các vật liệu cứng, dòn. Kim loại màu ít được ứng dụng phương pháp này để gia công.

1- Bộ phận tạo ra dao động siêu âm, 2- Bộ truyền dao động siêu âm, 3- Thanh đỡ (điểm tựa) 4 Điện cực 5 Vật hàn, 6 Cơ cấu ép chi tiết 7- Nguồn điện cao tần, 8 Nước làm mát

Sơ đồ gia công bằng siêu âm

a/ Gia công cắt ; b/ Làm sạch bằng siêu âm Phương pháp gia công bằng điện hoá + bột mài

Sơ đồ gia công đánh bóng cánh tuốc bin bằng điện hoá và bột mài

a/ Các điện cực đứng yên, chất điện phân (bột mài) chuyển động; b/ Chi tiết đứng yên, các điện cực chuyển động theo chiều mũi tên.

Weldtec đã trình bày với các bạn về các phương pháp gia công đặc biệt, quý khách vui lòng đọc tiếp phần sau nhé.

Đang xem: Phương pháp gia công đặc biệt (P2)